Trung tâm đào tạo thiết kế vi mạch Semicon


  • ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ĐỂ TRUY CẬP NHIỀU TÀI LIỆU HƠN!
  • Create an account
    *
    *
    *
    *
    *
    Fields marked with an asterisk (*) are required.
semicon_lab.jpg

Thế giới ASIC

Những điểm khác biệt trong lập trình phần cứng so với phần mềm

Mọi nhà phát triển phần mềm biết một ngôn ngữ như C hay Java đều có cùng vấn đề khi cố bắt đầu lập trình trong VHDL hoặc Verilog.

Last Updated ( Tuesday, 24 September 2019 18:55 ) Read more...
 

Hệ thống bus network on chip -NoCs

Với sự phát triển của công nghệ mới, các thiết kế được tích hợp trong một hệ thống lớn hơn gọi là System-on-Chip (SOC). Tuy nhiên ngày nay do sự giới hạn của công suất tiêu tán trong các ứng dụng di động mà các thiết kế có xu hướng chia nhỏ ra thành nhiều khối có tác vụ giống nhau để có thể chia sẻ hoạt động một cách hợp lý tùy thuộc vào quy mô của ứng dụng. Hệ thống đó gọi là Multi-core hay Multi-system, trong thiết kế vi xử lý đó là kỹ thuật Multi-Processor System-on-Chip (MPSoCs).

Last Updated ( Saturday, 24 August 2019 15:34 ) Read more...
 

Quy trình tổng quan thiết kế Analog IC

Khác với thiết kế Digital, Analog thông thường thiết kế từ dưới lên, tức là sẽ đi từ thiết kế các mạch đơn giản nhất sau đó hình thành các cell, ghép các cell lại tạo thành mạch hoàn chỉnh của IC.

Last Updated ( Friday, 23 August 2019 19:02 ) Read more...
 

SPI cho dân Analog (Phần 2)

Thiết kế mạch SPI Slave

Last Updated ( Thursday, 22 August 2019 18:32 ) Read more...
 

SPI cho dân Analog (Phần 1)

Lý do đầu tiên, có lẽ vậy, mà bạn, một kỹ sư thiết kế mạch analog, sẽ đọc bài viết này là tay thiết kế mạch digital cùng dự án làm việc nói rằng: “SPI hả? Đơn giản quá. Em không làm đâu!” và cương quyết từ chối cho dù bạn, sếp của bạn—tức là người đứng đầu nhóm analog, và sếp của hắn—tức là người đứng đầu nhóm digital, có ra sức thuyết phục thế nào đi chăng nữa. Vụ tranh cãi chỉ kết thúc khi sếp của bạn kết luận: “Chắc không còn cách nào khác hơn là nhóm analog phải tự thiết kế giao tiếp SPI cho con chíp của mình,” và quay sang phía bạn trước khi bắt đầu câu hỏi cuối cùng: “Đúng không?”

Read more...
 

[Học BBB] Build System Embedded Linux For BeagleBone Black

Trong phần hướng dẫn này sẽ hướng dẫn cách xậy dựng một hệ thống nhúng Linux trên một Kit được sử dụng phổ biến hiện nay là BeagleBone Black.

Last Updated ( Wednesday, 21 August 2019 20:08 ) Read more...
 

[Học BBB] Cài Đặt Linux Lên BeagleBone Black

Bạn đang bắt đầu học Linux với BeagleBone Black?

Read more...
 

Intel ra mắt chip trí tuệ nhân tạo đầu tiên - Springhill

Intel vừa mới ra mắt bộ vi xử lý mới nhất, và cũng là bộ vi xử lý trí tuệ nhân tạo đầu tiên của mình, được thiết kế để sử dụng tại các trung tâm điện toán đám mây lớn.

Last Updated ( Wednesday, 21 August 2019 18:52 ) Read more...
 

Cách thực hiện kiểm tra mô phỏng Verification-Simulation

1.Giới thiệu:

Last Updated ( Monday, 19 August 2019 20:58 ) Read more...
 

Cấu trúc always trong verilog

Cấu trúc always@ là một phần chính, quan trọng và sử dụng rất nhiều trong khi viết RTL code. Cấu trúc always@ mô tả các sự kiện sẽ xảy ra dựa trên một số điều kiện cụ thể nào đó. Cấu trúc always@ đặt trong các module, tức là thành phần nằm trong module.

Read more...
 

TLM (Transaction-Level Modeling) là gì ?

1. TLM là gì?

Last Updated ( Wednesday, 14 August 2019 19:30 ) Read more...
 

Tại sao bên hông xe hơi thường có khung cửa kính cố định phía sau

Khung cửa kính cố định là phần cửa kính không thể điều chỉnh đóng/mở, trượt lên/xuống.

Read more...
 

Cấu trúc FPGA của Altera trong họ stratix II

Altera là một trong những công ty sản xuất FPGA hàng đầu thế giới và họ không ngừng cải tiến cấu trúc FPGA trong các sản phầm của mình. Với các kết cấu logic và cấu trúc định tuyến mới, FPGA của Altera cung cấp cho người sử dụng rất nhiều thuận lợi.

Last Updated ( Thursday, 22 August 2019 18:34 ) Read more...
 

State Machine và ứng dụng trong lập trình nhúng

Có thể hiểu state machine là một hệ thống mà kết quả đầu ra không những phụ thuộc và đầu vào mà còn phụ thuộc vào trạng thái của hệ thống.

Last Updated ( Monday, 12 August 2019 21:27 ) Read more...
 

Bitrate là gì và tại sao nó quan trọng?

Với công nghệ hiện nay, chúng ta có thể sử dụng máy tính, smartphone hay bất cứ thiết bị nào với tốc độ nhanh và chất lượng cao. Những cải tiến liên quan đến tốc độ và chất lượng này đến từ nhiều yếu tố, nhưng có rất nhiều trong số chúng liên quan đến một thứ gọi là bitrate.

Read more...
 

Cơ bản về driver trên Linux

Vai trò của driver

Read more...
 
Page 30 of 118

Latest IC Design Articles

Related Articles

Most Read IC Design Articles

Chat Zalo